Xổ số trực tuyến kiên giang - Nền tảng xổ số trực tuyến uy tín

Chiêm Hóa: Hỗ trợ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi

Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách hỗ trợ các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo Quyết định số 27 ngày 31-12-2011 của UBND tỉnh, xổ số trực tuyến kiên giang đã hình thành được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả cao, tạo ra được một số vùng sản xuất hàng hóa với các cây trồng, vật nuôi mũi nhọn.

Thời gian qua, xã Trung Hòa đã khuyến khích các hộ dân xây dựng các dự án phát triển kinh tế theo cơ chế chính sách hỗ trợ các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo Quyết định 27 của UBND tỉnh. dây chính là giải pháp tích cực giúp Trung Hòa giải bài toán nâng cao thu nhập cho người dân. Đến nay xã đã có 2 dự án chăn nuôi gà được hỗ trợ theo Quyết định 27 của tỉnh, gồm 1 dự án chăn nuôi gà mái đẻ và dự án chăn nuôi gà giống với quy mô 1.000 con. Ngoài ra, xã khuyến khích bà con phát triển trồng mía, trồng cây ăn quả và chăn nuôi. Hiện xã có 8 mô hình kinh tế cho thu nhập từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/năm, gồm: 4 mô hình trồng rừng kết hợp chăn nuôi, 2 mô hình trồng cây ăn quả, 2 mô hình chăn nuôi gà có quy mô trên 1.000 con.

 


Mô hình chăn nuôi gà của gia đình ông Nguyễn Văn Tần,
thôn Trung Vượng 2 xã Trung Hòa (Chiêm Hóa).

Tại xã Xuân Quang, hiện đã có 5 dự án phát triển kinh tế được hỗ trợ theo Quyết định 27 của UBND tỉnh phát huy hiệu quả gồm: 2 dự án trồng cây đậu tương vụ đông của HTX nông lâm nghiệp, 1 dự án chăn nuôi gà giống, 1 dự án chăn nuôi lợn giống, 1 dự án phát triển lạc xuân ở thôn Làng Bình, Nà Cóc... Những dự án này đã và đang góp phần nâng cao thu nhập, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp hàng hóa cho nông dân. Anh Hà Doãn Dược thôn Làng Lạc tiên phong trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của xã. Hiện nay, anh đã có mô hình chăn nuôi lợn sinh sản và lợn thịt với quy mô trên 80 con, trong đó có 36 lợn nái sinh sản và 1 lợn đực giống, còn lại là lợn thịt. Anh Dược cho biết, nhiều năm trước, chăn nuôi lợn ở Chiêm Hóa chưa phát triển, cộng với giá cả trong chăn nuôi bấp bênh, lại thường xuyên có dịch bệnh nên gia đình chỉ đầu tư chăn nuôi lợn ở quy mô nhỏ từ 10 đến 15 con một lứa. Năm 2012, khi địa phương triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo Quyết định 27 của tỉnh, anh đã mạnh dạn lập dự án, đầu tư mở rộng chăn nuôi. Sau khi hoàn tất các hồ sơ thủ tục anh được hỗ trợ 52 triệu đồng từ chương trình này.

Huyện Chiêm Hóa hiện có 24/26 xã, thị trấn có các dự án phát triển kinh tế đem lại hiệu quả cao. Theo thống kê từ năm 2012 đến nay, huyện Chiêm Hóa đã thực hiện phê duyệt và hỗ trợ tổng mức kinh phí gần 1,5 tỷ đồng cho 45 dự án của các tổ chức, hộ gia đình thực hiện các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo Quyết định 27 trên địa bàn. Trong đó có 17 dự án phát triển cây đậu tương vụ đông, 7 dự án trồng lạc, 9 dự án chăn nuôi lợn giống và lợn thịt, 9 dự án chăn nuôi gà và một số dự án phát triển chăn nuôi khác. Từ việc triển khai có hiệu quả cơ chế chính sách hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, huyện Chiêm Hóa đã từng bước hình thành được một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung như vùng sản xuất lạc tại 14 xã khu vực thượng huyện; vùng mía và gỗ tại hầu hết các xã; vùng chuối tây ở các xã Kim Bình, Linh Phú, Tri Phú; vùng cam tại các xã Hà Lang, Trung Hà. Huyện cũng đã quy hoạch được các vùng chăn nuôi thủy sản, chăn nuôi trâu chất lượng cao…

Trong thời gian tới, Chiêm Hóa tiếp tục tập trung rà soát, mở rộng quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa, khuyến khích người dân thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tuyên truyền, vận động người dân đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, tuân thủ các cam kết, quy trình trong sản xuất; đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi, hệ thống các chợ đầu mối hàng nông sản; triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp… tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với thị trường hàng hóa, dịch vụ, có đầu ra ổn định.

 

baotuyenquang.com.vn

Tin cùng chuyên mục