Xổ số trực tuyến kiên giang - Nền tảng xổ số trực tuyến uy tín

Chiêm Hóa phát triển cây ăn quả có múi

Những năm gần đây, các loại cây ăn quả có múi như cam, chanh, bưởi... được xổ số trực tuyến kiên giang quan tâm phát triển, liên tục tăng cả về diện tích, sản lượng và giá trị. xổ số trực tuyến kiên giang đã quy hoạch vùng sản xuất tập trung theo hướng phát triển bền vững, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm.

Huyện quy hoạch phát triển vùng cam giai đoạn 2014 - 2020 với quy mô 700 ha, đến nay huyện đã có hơn 670 ha cam sành, tập trung ở 2 xã Trung Hà và Hà Lang. 

Nằm dưới khu rừng đặc dụng Chạm Chu, các thôn Khuôn Pồng, Khuôn Nhòa, Khuổi Hỏi, Khuổi Đinh của xã Trung Hà có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá phù hợp với cây cam sành. Đồng chí Seo Văn Sử, Chủ tịch UBND xã Trung Hà cho biết, hiện xã có 436 ha cam sành, được trồng tại 6 thôn; ước tính sản lượng đạt hơn 7.700 tấn, doanh thu đạt trên 35 tỷ đồng mỗi năm. Theo quy hoạch vùng sản xuất cam của tỉnh giai đoạn 2014 - 2020, xã Trung Hà phấn đấu trồng 466 ha cam. Để khuyến khích phát triển vùng cam, nâng cao năng suất chất lượng, xã khuyến khích người dân tham gia chăm sóc cam theo quy trình VietGAP, hữu cơ; tạo điều kiện cho người dân tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi từ Nghị quyết số 10 và 12 của HĐND tỉnh. Đồng thời xã cũng đưa cam sành trở thành sản phẩm đặc trưng tham gia chương trình OCOP.

Người dân xã Vinh Quang (Chiêm Hóa) kiểm tra chất lượng bưởi trước khi xuất vườn.

Trên những đồi cam tại thôn Khuôn Nhòa, cam đã bắt đầu chuyển vàng, tranh thủ thời tiết thuận lợi người dân tập trung thu hoạch. Theo người dân, cam năm nay được mùa, tuy nhiên so với mọi năm giá có hơi thấp nhưng vẫn có thu nhập ổn định. Gia đình anh Đặng Văn Tâm, thôn Khuôn Nhòa mỗi vụ thu hoạch cam phải  thuê hơn 10 lao động để cắt và vận chuyển cam từ trên đồi về nơi tập kết. Anh Tâm cho biết, nhờ cây cam sành mà nhiều hộ đồng bào người Dao trong thôn có cuộc sống ấm no. Với trên 800 gốc cam sành 10 năm tuổi, mỗi năm gia đình anh thu lãi từ 200 đến 300 triệu đồng.

Không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người trồng cam, vào vụ cam ở Trung Hà còn tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn từ việc chăm sóc, thu hoạch cam. Trong vài năm trở lại đây, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, con đường từ trung tâm xã vào đến thôn Khuôn Pồng dài hơn 10 km được nhựa hóa từ nguồn vốn di dân tái định cư đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển giao thương buôn bán cam thuận lợi.

Không chỉ chú trọng phát triển cây cam sành, những năm gần đây, huyện Chiêm Hóa quan tâm, khuyến khích phát triển vùng bưởi, chanh… tại Kim Bình, Vinh Quang, Linh Phú, Tri Phú, Yên Nguyên với tổng diện tích hơn 50 ha, trong đó huyện đã xây dựng vườn mẫu nông thôn mới 2 ha bưởi tại xã Vinh Quang. Để tương trợ, tìm đầu ra cho sản phẩm, người dân đã liên kết với nhau thành lập các tổ nghề nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã trồng cây ăn quả có múi. Tổ hợp tác trồng cây ăn quả có múi xã Kim Bình được thành lập từ năm 2019 với 15 thành viên là các hộ trồng cam, bưởi, chanh với tổng diện tích hơn 10 ha. Gia đình anh Ma Văn Tích, thôn Ngọc Quang, thành viên tổ hợp tác trồng cây ăn quả có múi xã Kim Bình chia sẻ, năm 2014 anh trồng 2.000 m2 chanh tứ thì, thấy có hiệu quả, anh tiếp tục nhân rộng diện tích trồng chanh. Đến nay, với 3 ha chanh tứ thì, mỗi năm anh thu hơn 60 tấn quả, trừ chi phí thu lãi hơn 300 triệu đồng.

Huyện Chiêm Hóa đã quan tâm mở các lớp tập huấn, lớp dạy nghề về trồng cây ăn quả có múi cho người dân; tạo điều kiện để người dân tiếp cận vốn ưu đãi. Đồng thời, đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển sản xuất và tiêu thụ theo chuỗi để ổn định đầu ra cho sản phẩm, nâng cao thu nhập người dân.

Theo TQĐT

Tin cùng chuyên mục