Xổ số trực tuyến kiên giang - Nền tảng xổ số trực tuyến uy tín

Chiêm Hóa phát triển chăn nuôi trâu gắn với đẩy mạnh phát triển nhãn hiệu tập thể Trâu Chiêm Hóa

Trong nhiều năm trở lại đây, công tác phát triển chăn nuôi được xổ số trực tuyến kiên giang xác định là một trong những mũi nhọn để phát triển kinh tế. Trong đó, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu theo hướng sản xuất hàng hóa được chú trọng, phấn đấu đến năm 2020, tổng đàn trâu trên địa bàn huyện đạt 32.000 con, mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững cho người chăn nuôi trên địa bàn.

Xác định chăn nuôi là yếu tố quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi trâu, những năm gần đây, cấp uỷ chính quyền và các đoàn thể xã Tân An, huyện Chiêm Hóa đã tích cực tuyên truyền, vận động bà con đẩy mạnh công tác chăn nuôi, đặc biệt là phát triển chăn nuôi theo mô hình hộ gia đình, khuyến khích mở rộng các mô hình chăn nuôi tập chung theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách của tỉnh, của huyện. Bởi vậy, hiện nay, trên địa bàn xã đã xuất hiện rất nhiều hộ gia đình chăn nuôi trâu với số lượng trên 10 con, vừa đảm bảo sức kéo mỗi khi mùa vụ, vừa là tài sản có giá trị kinh tế lớn cho các hộ gia đình. Hiện nay, Tân An cũng là xã có đàn trâu lớn nhất trên địa bàn huyện với trên 2.500 con và được duy trì, phát triển ổn định qua các năm. Tính đến tháng 4/2017, đàn trâu trên địa bàn xã có trên 2.560 con; có 84 hộ được vay chăn nuôi trâu với số triền trên 3 tỷ đồng theo Nghị quyết 12 của HĐND tỉnh; 4 tháng đầu năm, toàn xã xuất bán trên 100 con, sản lượng thịt gần 40 tấn, mang lại giá trị kinh tế lớn cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn.

Đàn trâu 11 con của gia đình anh Hoàng Văn Quảng, thôn Tân Hội, xã Tân An

Hiện nay, trên địa bàn huyện Chiêm Hoá có trên 29.500 con trâu. Bên cạnh việc triển khai đồng bộ các giải pháp bảo vệ đàn gia súc, đặc biệt là đàn đại gia súc, huyện cũng đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ vay vốn trong chăn nuôi cho bà con nông dân như Nghị quyết 12 của HĐND tỉnh; Quỹ của Trung ương hội Nông dân Việt Nam, vốn vay 120, vốn vay tài trợ của Công đoàn Ngân hàng Vietin Bank với trị giá trên 33 tỷ đồng, trên 1.100 hộ nông dân tham gia. Đặc biệt, năm 2015, huyện Chiêm Hoá đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang cho 228 hộ nông dân trên địa bàn. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Chiêm Hóa được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, thúc đẩy phát triển chăn nuôi ổn định, thu hút và tạo việc làm tại chỗ có thu nhập tốt cho lao động khu vực nông thôn.

Bà con nông dân thôn Cao Bình, xã Hùng Mỹ trao đổi kinh nghiệm trong phát triển đàn trâu của gia đình

Cùng với tập trung phát triển, tăng đàn trâu cả về số lượng và chất lượng, việc đẩy mạnh phát triển nhãn hiệu tập thể Trâu Chiêm Hóa cũng đang được huyện Chiêm Hóa quan tâm triển khai thực hiện…Đây sẽ là cơ sở góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, từng bước phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa một cách bền vững cho người sản xuất trên địa bàn huyện./.

Tài Tùng - Quang Huy

Tin cùng chuyên mục