Xổ số trực tuyến kiên giang - Nền tảng xổ số trực tuyến uy tín

Chiêm Hóa: điểm sáng trong xã hội hóa công tác giao nhận quân

Gần 10 năm qua, xổ số trực tuyến kiên giang là địa phương duy nhất trên địa bàn tỉnh và Quân khu 2 triển khai mô hình xã hội hóa trong công tác giao nhận quân. Các khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Vĩnh Lộc luôn sẵn sàng về cơ sở vật chất để đón cán bộ nhận quân, tân binh, người nhà tân binh nghỉ miễn phí. Những ngày này, mọi công tác chuẩn bị cho thanh niên lên đường nhập ngũ năm 2020 của xổ số trực tuyến kiên giang đã hoàn tất, các cơ sở lưu trú cũng trong tư thế sẵn sàng.

Đồng chí Nguyễn Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Vĩnh Lộc chia sẻ, hàng năm, lễ giao nhận quân của huyện được tổ chức tại sân vận động của thị trấn. UBND thị trấn được Hội đồng Nghĩa vụ Quân sự huyện giao nhiệm vụ bố trí nơi nghỉ cho tân binh. Từ năm 2011 trở về trước, Đảng ủy, UBND thị trấn chỉ đạo, phối hợp với MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội vận động các hộ dân có điều kiện tương đối đảm bảo ở gần sân vận động để cho tân binh nghỉ 1 đêm trước ngày giao nhận quân. Trung bình mỗi năm, địa phương vận động được từ 30 - 40 hộ dân giúp đỡ, tạo điều kiện cho khoảng từ 150 - 200 tân binh ở nhờ. Tuy nhiên, qua nhiều năm, công tác vận động, tuyên truyền ngày càng khó khăn hơn bởi lẽ việc ở nhờ gây ra sự xáo trộn và không đảm bảo các điều kiện về nơi nghỉ ngơi. Do vậy, cấp ủy, chính quyền địa phương đã bàn, thống nhất với giải pháp, vận động các chủ cơ sở lưu trú trên địa bàn hỗ trợ. 


Cán bộ Ban CHQS huyện Chiêm Hóa và thị trấn Vĩnh Lộc kiểm tra công tác chuẩn bị đón nhận tân binh tại khách sạn Đức Trung, tổ dân phố 11-9

UBND thị trấn đã tiến hành thống kê, rà soát, nắm chắc tình hình, điều kiện của từng cơ sở lưu trú trên địa bàn. Sau đó, chính quyền thị trấn mời chủ nhà nghỉ, nhà trọ, khách sạn tới trụ sở để phổ biến, tuyên truyền, vận động và đề nghị được giúp đỡ, đồng thời thống nhất hình thức triển khai. Theo đó, 4 đối tượng mà các cơ sở lưu trú sẽ tiếp nhận ở miễn phí gồm cán bộ nhận quân, lái xe của đơn vị nhận quân, cán bộ xã và tân binh; thời gian 1 đêm trước ngày diễn ra lễ giao nhận quân. Căn cứ vào số lượng tân binh, số lượng phòng nghỉ, UBND thị trấn phân bổ chỉ tiêu cho từng cơ sở lưu trú. Những năm đầu triển khai có từ 6 - 7 cơ sở lưu trú tham gia, đến nay đã thu hút khoảng từ 10 - 15 cơ sở. 2 năm trở lại đây, phong trào đã đi vào nền nếp. UBND thị trấn không còn phải mời chủ các cơ sở lưu trú đến để triển khai mà trực tiếp gửi văn bản phân bổ số lượng tới các cơ sở lưu trú.

Ông Trần Văn Trung, Bí thư Chi bộ tổ dân phố 11-9, chủ khách sạn Đức Trung là một trong những người tâm huyết, tham gia xã hội hóa công tác giao nhận quân của địa phương đã 6 năm nay. Theo chỉ tiêu được phân bổ, năm nay, cơ sở của ông tiếp nhận 20 tân binh. Thông thường, mỗi tân binh có từ 1-2 người thân đi cùng để tiễn tân binh lên đường nhập ngũ. Những ngày này, khách sạn của ông đã chuẩn bị đầy đủ những vật dụng: Bàn chải đánh răng, thuốc đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, nước uống, chăn gối sạch sẽ… sẵn sàng đón tân binh, người nhà tân binh. Cơ sở của ông và các cơ sở khác cũng tạo điều kiện cho người thân tân binh miễn phí.  Ông bày tỏ, mình phục vụ khách ở như nào thì phục vụ tân binh và người nhà họ như vậy, không thể vì miễn phí mà qua loa, xuề xòa. 

Cùng chung tâm huyết, suy nghĩ giống ông Trung là ông Trần Văn Tám, chủ Nhà nghỉ Minh Nguyệt, tổ dân phố 11-9. Ông cho biết: Hằng năm, mỗi cơ sở lưu trú hỗ trợ miễn phí 1 đêm nghỉ cho tân binh, người nhà tân binh và các cán bộ, đóng góp vào nhiệm vụ chính trị quan trọng của địa phương. Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện đã kịp thời biểu dương, khen thưởng các cơ sở lưu trú. Ông rất cảm kích vì sự ghi nhận đó.

Theo Trung tá Nguyễn Văn Mậu, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Ban CHQS huyện, năm nay, toàn huyện giao 203 tân binh thực hiện nghĩa vụ quân sự và công an. Theo đó, địa phương phải đảm bảo nơi nghỉ cho 276 cán bộ, nhân viên, tân binh chưa kể đến thân nhân tân binh. 16 nhà nghỉ, nhà trọ, khách sạn trên địa bàn thị trấn đã đảm bảo nơi nghỉ miễn phí. Xây dựng và duy trì mô hình xã hội hóa công tác giao nhận quân của địa phương thể hiện hiệu quả của công tác “dân vận khéo”. Qua đó, thắt chặt tình quân dân, phát huy sức mạnh, vai trò toàn dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.       

Theo TQĐT

Tin cùng chuyên mục